Thứ Sáu, 9 tháng 10, 2020

BÀI HỌC VỀ SỰ TIẾT KIỆM

    Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết. Ngày 10-5-1969, Bác đã viết lại toàn bộ đoạn mở đầu bản Di chúc lịch sử bằng mực xanh vào mặt sau tờ tin Tham khảo đặc biệt ra ngày 3-5-1969. Từ giữa năm 1969, sức khoẻ Bác yếu đi nhiều nên Bộ Chính trị đề nghị: Khi bàn những việc quan trọng của Đảng, Nhà nước thì Bác mới chủ trì, còn những việc khác thì cứ bàn rồi báo cáo lại sau, Bác cũng đồng ý như vậy. 

    Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi Báo Nhân dân đăng tin nghị quyết này, Bác đọc xong liền cho mời mọi người đến để góp ý kiến: “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bác không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Giá trị thời đại trong quan niệm về phát triển văn hóa của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin

Giá trị lý luận và thực tiễn của tác phẩm "Đường kách mệnh" với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

Minh triết Hồ Chí Minh về dân, dân vận và đại đoàn kết dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo đồng hành cùng dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Công tác nữ và bước tiến của bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay

Đô thị hóa vùng ven đô và sự biến đổi kinh tế - xã hội (Nghiên cứu trường hợp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh)

Ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh - Một số vấn đề cốt yếu

Hạn chế của chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam và một số khuyến nghị

Hoàn thiện hệ thống thể chế nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh trong bối cảnh xây dựng chính phủ kiến tạo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người và quyền độc lập của mỗi quốc gia

Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoảng trống lãnh đạo và sự phối hợp toàn cầu

Thứ Năm, 8 tháng 10, 2020

Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

Khoa học và những đổi mới trong các lý thuyết về quan hệ quốc tế

Nhận thức về mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Tư duy và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Kiên định và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác lý luận chính trị của Đảng ta

Quan hệ giữa dân chủ và chủ nghĩa xã hội với tư cách “biện chứng của lịch sử sinh động” trong quan niệm của V.I. Lênin

Thật là sai trái khi phủ nhận Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác

Sức sống bền vững của những giá trị trong triết học Mác và ý nghĩa thời đại của nó (Kỷ niệm 198 năm Ngày sinh C.Mác (5/5/1818 - 5/5/2016))